Việt Nam là một trong những quốc gia hoàn thành sớm nhất Mục tiêu thiên niên kỷ về bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ. Sự ra đời của Luật Bình đ???ng giới là sự khẳng định rõ ràng nhất, tập trung nhất nỗ lực và quyết tâm của Việt Nam trong việc trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bình đ???ng giới, xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ.
Bình đ???ng giới ở Việt Nam
Nhiều thập kỷ qua, công cuộc đấu tranh cho bình đ???ng giới trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có nhiều tiến bộ. Phụ nữ Việt Nam có nhiều cơ hội để khẳng định bản thân, được tham gia vào nhiều vị trí lãnh đạo, có những đóng góp to lớn trong chính trị, kinh tế, xã hội, gia đình và cộng đồng. Để hoàn thiện hệ thống pháp luật về bình đ???ng giới, bên cạnh Luật Bình đ???ng giới, thời gian qua, Việt Nam liên tục bổ sung, hoàn thiện khung khổ pháp lý làm cơ sở giải quyết các vấn đề về bình đ???ng giới như: Quốc hội đã ban hành Hiến pháp năm 2013, 7 bộ luật, 161 luật; Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành 15 pháp lệnh, trong đó có khoảng 45 bộ luật, luật có liên quan đến vấn đề bình đ???ng giới; Chính phủ ban hành 1.413 nghị định; xem xét lồng ghép vấn đề bình đ???ng giới theo quy định của Luật Bình đ???ng giới và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đ???ng giới giai đoạn 2021-2030 ban hành cùng Nghị quyết số 28/NQ-CP; Chương trình phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025; Chương trình Truyền thông về bình đ???ng giới đến năm 2030; Chương trình quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025… Đặc biệt, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) được thông qua, có hiệu lực từ 1/7/2023 đã góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác phòng, chống bạo lực gia đình và hỗ trợ cho nạn nhân, đảm bảo quyền con người và thúc đẩy bình đ???ng giới. Với những chính sách đó, Việt Nam đã tạo được môi trường, điều kiện thuận lợi để phụ nữ ngày càng khẳng định vị thế, vai trò, tầm quan trọng và có nhiều cơ hội đóng góp cho gia đình, cộng đồng và xã hội.
Theo Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2023, Việt Nam đã tăng 11 bậc về bình đ???ng giới so với năm 2022, từ thứ hạng 83 lên 72 trong số 146 nước tham gia xếp hạng, với 0,711 điểm trên thang điểm từ 0 đến 1 về chỉ số khoảng cách giới. Trong đó, đối với từng chỉ số cụ thể: Việt Nam xếp hạng 31 (74,9%) trong lĩnh vực kinh tế, hạng 89 trong lĩnh vực giáo dục (98,5%), hạng 144 trong lĩnh vực y tế (94,6%) và hạng 89 trong lĩnh vực chính trị (16,6%). Đây là một trong những kết quả thể hiện nỗ lực của Việt Nam nhằm nâng cao vị thế phụ nữ trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới.
Cùng với đó, tính đến hết năm 2022, trong tổng số 20 chỉ tiêu của Chiến lược quốc gia về bình đ???ng giới giai đoạn 2021-2030, có 7/20 chỉ tiêu đã đạt hoặc ước tính có thể đạt so với mục tiêu của Chiến lược đến năm 2025; có 12/20 chỉ tiêu đạt kết quả tốt hơn với năm 2020 và phấn đấu đến năm 2025 sẽ đạt mục tiêu.
Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo, quản lý là nữ trong các cơ quan hành chính nhà nước đều được nâng cao về số lượng và chất lượng. Tính đến tháng 12/2022, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo chủ chốt là nữ chiếm 14/30, đạt 46,6%. Trong đó, các bộ, cơ quan ngang bộ có nữ lãnh đạo chủ chốt là nữ là 12/22, đạt 54,5%; các cơ quan thuộc Chính phủ có có nữ lãnh đạo chủ chốt là 2/8 (chiếm 25%); có 4 nữ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; 12 nữ Thứ trưởng và tương đương. Việt Nam đứng thứ 63 trên thế giới và đứng đầu trong Hội đồng Liên minh nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam Á về tỷ lệ nữ tham gia cơ quan dân cử.
Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 đều tăng so với nhiệm kỳ 2010-2015 ở cả 3 cấp tỉnh, huyện và xã. Nhiệm kỳ 2010-2015, tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh là 25,17%, cấp huyện 24,62%, cấp xã 21,71%; tỷ lệ này đã được nâng lên ở nhiệm kỳ 2016-2021 tương ứng là 26,54%, 27,85% và 26,59%.
Theo Báo cáo chỉ số nữ doanh nhân MasterCard năm 2021 tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam do phụ nữ làm chủ đạt 26,5%, xếp thứ 9/58 quốc gia, nền kinh tế được nghiên cứu; nhiều doanh nhân nữ có uy tín và xếp hạng cao trong khu vực và thế giới. Nhiều phụ nữ đạt được học hàm, học vị là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ. Hiện Việt Nam có 49 nhà khoa học nữ xuất sắc trên các lĩnh vực đã được trao tặng giải thưởng Kôvalépxkaia, hàng nghìn nữ trí thức có nhiều thành công trong nước và quốc tế về nghiên cứu khoa học, mang lại giá trị kinh tế cao và tính nhân văn cao cả, sâu sắc.
Mức sống của lao động nữ cũng ngày được nâng cao. Thu nhập bình quân tháng của lao động nữ năm 2022 là 5,6 triệu đồng, tăng 914 nghìn đồng so với năm trước. Chênh lệch thu nhập bình quân giữa lao động nam và nữ được rút ngắn từ 1,4 lần xuống 1,3 lần.
Song song với đó, bình đ???ng giới trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo tiếp tục được thu hẹp, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Năm 2022, tỷ lệ trẻ em trai và trẻ em gái dân tộc thiểu số hoàn thành giáo dục tiểu học là 94,1%, trung học cơ sở là 82,3%, trong khi chỉ tiêu đề ra vào năm 2025 là trên 90% đối với bậc tiểu học và 85% đối với trung học cơ sở. Tỷ lệ nữ học viên, học sinh, sinh viên được tuyển mới thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp đạt 34,5%, tăng 8,2% so với năm 2019.
Bình đ???ng giới ở Việt Nam
Nhiều thập kỷ qua, công cuộc đấu tranh cho bình đ???ng giới trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có nhiều tiến bộ. Phụ nữ Việt Nam có nhiều cơ hội để khẳng định bản thân, được tham gia vào nhiều vị trí lãnh đạo, có những đóng góp to lớn trong chính trị, kinh tế, xã hội, gia đình và cộng đồng. Để hoàn thiện hệ thống pháp luật về bình đ???ng giới, bên cạnh Luật Bình đ???ng giới, thời gian qua, Việt Nam liên tục bổ sung, hoàn thiện khung khổ pháp lý làm cơ sở giải quyết các vấn đề về bình đ???ng giới như: Quốc hội đã ban hành Hiến pháp năm 2013, 7 bộ luật, 161 luật; Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành 15 pháp lệnh, trong đó có khoảng 45 bộ luật, luật có liên quan đến vấn đề bình đ???ng giới; Chính phủ ban hành 1.413 nghị định; xem xét lồng ghép vấn đề bình đ???ng giới theo quy định của Luật Bình đ???ng giới và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đ???ng giới giai đoạn 2021-2030 ban hành cùng Nghị quyết số 28/NQ-CP; Chương trình phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025; Chương trình Truyền thông về bình đ???ng giới đến năm 2030; Chương trình quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025… Đặc biệt, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) được thông qua, có hiệu lực từ 1/7/2023 đã góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác phòng, chống bạo lực gia đình và hỗ trợ cho nạn nhân, đảm bảo quyền con người và thúc đẩy bình đ???ng giới. Với những chính sách đó, Việt Nam đã tạo được môi trường, điều kiện thuận lợi để phụ nữ ngày càng khẳng định vị thế, vai trò, tầm quan trọng và có nhiều cơ hội đóng góp cho gia đình, cộng đồng và xã hội.
Theo Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2023, Việt Nam đã tăng 11 bậc về bình đ???ng giới so với năm 2022, từ thứ hạng 83 lên 72 trong số 146 nước tham gia xếp hạng, với 0,711 điểm trên thang điểm từ 0 đến 1 về chỉ số khoảng cách giới. Trong đó, đối với từng chỉ số cụ thể: Việt Nam xếp hạng 31 (74,9%) trong lĩnh vực kinh tế, hạng 89 trong lĩnh vực giáo dục (98,5%), hạng 144 trong lĩnh vực y tế (94,6%) và hạng 89 trong lĩnh vực chính trị (16,6%). Đây là một trong những kết quả thể hiện nỗ lực của Việt Nam nhằm nâng cao vị thế phụ nữ trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới.
Cùng với đó, tính đến hết năm 2022, trong tổng số 20 chỉ tiêu của Chiến lược quốc gia về bình đ???ng giới giai đoạn 2021-2030, có 7/20 chỉ tiêu đã đạt hoặc ước tính có thể đạt so với mục tiêu của Chiến lược đến năm 2025; có 12/20 chỉ tiêu đạt kết quả tốt hơn với năm 2020 và phấn đấu đến năm 2025 sẽ đạt mục tiêu.
Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo, quản lý là nữ trong các cơ quan hành chính nhà nước đều được nâng cao về số lượng và chất lượng. Tính đến tháng 12/2022, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo chủ chốt là nữ chiếm 14/30, đạt 46,6%. Trong đó, các bộ, cơ quan ngang bộ có nữ lãnh đạo chủ chốt là nữ là 12/22, đạt 54,5%; các cơ quan thuộc Chính phủ có có nữ lãnh đạo chủ chốt là 2/8 (chiếm 25%); có 4 nữ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; 12 nữ Thứ trưởng và tương đương. Việt Nam đứng thứ 63 trên thế giới và đứng đầu trong Hội đồng Liên minh nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam Á về tỷ lệ nữ tham gia cơ quan dân cử.
Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 đều tăng so với nhiệm kỳ 2010-2015 ở cả 3 cấp tỉnh, huyện và xã. Nhiệm kỳ 2010-2015, tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh là 25,17%, cấp huyện 24,62%, cấp xã 21,71%; tỷ lệ này đã được nâng lên ở nhiệm kỳ 2016-2021 tương ứng là 26,54%, 27,85% và 26,59%.
Theo Báo cáo chỉ số nữ doanh nhân MasterCard năm 2021 tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam do phụ nữ làm chủ đạt 26,5%, xếp thứ 9/58 quốc gia, nền kinh tế được nghiên cứu; nhiều doanh nhân nữ có uy tín và xếp hạng cao trong khu vực và thế giới. Nhiều phụ nữ đạt được học hàm, học vị là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ. Hiện Việt Nam có 49 nhà khoa học nữ xuất sắc trên các lĩnh vực đã được trao tặng giải thưởng Kôvalépxkaia, hàng nghìn nữ trí thức có nhiều thành công trong nước và quốc tế về nghiên cứu khoa học, mang lại giá trị kinh tế cao và tính nhân văn cao cả, sâu sắc.
Mức sống của lao động nữ cũng ngày được nâng cao. Thu nhập bình quân tháng của lao động nữ năm 2022 là 5,6 triệu đồng, tăng 914 nghìn đồng so với năm trước. Chênh lệch thu nhập bình quân giữa lao động nam và nữ được rút ngắn từ 1,4 lần xuống 1,3 lần.
Song song với đó, bình đ???ng giới trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo tiếp tục được thu hẹp, đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Năm 2022, tỷ lệ trẻ em trai và trẻ em gái dân tộc thiểu số hoàn thành giáo dục tiểu học là 94,1%, trung học cơ sở là 82,3%, trong khi chỉ tiêu đề ra vào năm 2025 là trên 90% đối với bậc tiểu học và 85% đối với trung học cơ sở. Tỷ lệ nữ học viên, học sinh, sinh viên được tuyển mới thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp đạt 34,5%, tăng 8,2% so với năm 2019.
Phụ nữ Việt Nam ngày càng đạt nhiều tiến bộ
Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về bình đ???ng giới, trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái, trong những năm qua, Việt Nam đã nỗ lực thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm nâng cao vai trò của nữ giới trong lĩnh vực hòa bình và an ninh. Việt Nam đã tham gia Hội nghị Thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu tại Thái Lan; Khóa họp trực tuyến lần thứ 66 của Ủy ban Địa vị Phụ nữ Liên hợp quốc; Diễn đàn Phụ nữ và Kinh tế APEC; hoàn thành tốt trách nhiệm là thành viên Ủy ban Phụ nữ ASEAN (ACW), Ủy ban Thúc đẩy và bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em ASEAN (ACWC)… cũng như các diễn đàn hợp tác đa phương và song phương về bình đ???ng giới của Liên hợp quốc. Hiện nay, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia cử nữ quân nhân tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Không chỉ có các nữ quân nhân tham gia là sĩ quan tham mưu tác chiến, huấn luyện và quan sát viên quân sự hay các nữ bác sĩ, y tá trong đội hình Bệnh viện dã chiến, mà mới đây nhất, Việt Nam đã cử 21 nữ quân nhân tham gia Đội Công binh. Tháng 10/2022, trong số 3 sĩ quan công an nhân dân được cử tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp qu??c cũng có một nữ sĩ quan.
Kết quả trên cho thấy quyết tâm mạnh mẽ của Đảng, Nhà nước với những chiến lược rõ ràng, nhất quán và phù hợp với thực tiễn quốc gia. Vị thế của phụ nữ Việt Nam đã được nâng lên một tầm mới; tự tin khẳng định bản thân và hội nhập quốc tế.
Tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, khoảng cách giới tại Việt Nam vẫn còn tồn tại trong một số lĩnh vực. Đặc biệt, dịch bệnh Covid-19 đã làm tăng tỷ lệ thất nghiệp của lao động nữ cao hơn so với lao động nam; phụ nữ vẫn là lực lượng chính thực hiện các công việc chăm sóc không được trả công trong gia đình. Mặt khác, định kiến giới vẫn còn tồn tại trong một bộ phận người dân và ngay cả với đội ngũ cán bộ, công chức và bản thân phụ nữ, đặc biệt là trong bổ nhiệm các vị trí lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu; tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại, hiện tượng bạo hành phụ nữ vẫn xảy ra, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh có xu hướng ngày càng tăng…
Để thực hiện các hoạt động hỗ trợ phụ nữ, thúc đẩy bình đ???ng giới, các cấp Hội Phụ nữ (một trong những tổ chức hỗ trợ phụ nữ) đã có nhiều hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật bình đ???ng giới. Từ khi Luật Bình đ???ng giới có hiệu lực, đến nay, các cấp Hội đã chủ trì thực hiện được hơn 13,7 nghìn đợt giám sát; tham gia, phối hợp thực hiện hơn 9,1 nghìn đoàn giám sát liên ngành. Giai đoạn 2007-2021, thông qua giám sát, Hội đã phát hiện gần 15 nghìn vụ vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trẻ em, kiến nghị các cơ quan chức năng giải quyết được hơn 11,5 nghìn vụ việc. Qua đó đã góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ, thúc đẩy bình đ???ng giới.
Luật Bình đẳng giới năm 2006 cũng đã quy định các chính sách của Nhà nước về bình đ???ng giới, cụ thể: Bảo đảm bình đ???ng giới trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình; hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển; Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình; Áp dụng những biện pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực hiện mục tiêu bình đ???ng giới; Khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia các hoạt động thúc đẩy bình đ???ng giới; Hỗ trợ hoạt động bình đ???ng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ những điều kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành, lĩnh vực và địa phương mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình của cả nước.
Với mục tiêu tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới, góp phần thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về bình đ???ng giới giai đoạn 2021-2030, theo các chuyên gia, trong thời gian tới cần tập trung vào một số giải pháp:
(1) Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, trách nhiệm quản lý của chính quyền các cấp trong việc nâng cao nhận thức, triển khai thực hiện và hoàn thiện thể chế về bình đ???ng giới.
(2) Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật bảo đảm các nguyên tắc bình đ???ng giới trên tất cả các lĩnh vực, trong đó, tập trung nghiên cứu, rà soát, đánh giá để đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Bình đ???ng giới.
(3) Lồng ghép triển khai các nội dung, hoạt động về bình đ???ng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới trong các Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
(4) Tăng cường năng lực bộ máy quản lý nhà nước, công tác thanh tra, kiểm tra liên ngành về bình đ???ng giới; Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về giới.
(5) Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, để nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân về bình đ???ng giới; tuyên truyền để phụ nữ nhận thức rõ quyền lợi của bản thân và biết tự bảo vệ mình trước sự xâm hại hoặc bạo hành; nhân rộng các cơ sở cung cấp dịch vụ tham vấn, tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho phụ nữ và trẻ em bị bạo lực giới, tạo nơi tạm lánh, nơi trú ẩn an toàn cho nạn nhân của bạo lực giới…
Tháng 9/2023, Cơ quan Liên Hợp quốc về bình đ???ng giới và trao quyền cho phụ nữ cùng Cơ quan Liên hợp quốc về các vấn đề kinh tế và xã hội vừa công bố Báo cáo về “Tiến triển về các Mục tiêu Phát triển Bền vững: Thực trạng về Giới năm 2023”. Theo đó, Báo cáo cho thấy nếu việc thúc đẩy bình đ???ng giới vẫn tiếp tục không đạt được tiến bộ, thì hơn 340 triệu phụ nữ và trẻ em gái, tương đương khoảng 8% dân số nữ trên thế giới, sẽ sống trong tình trạng nghèo đói cùng cực vào năm 2030 và gần 25% sẽ đối mặt tình trạng mất an ninh lương thực ở mức vừa phải hoặc nghiêm trọng. Bất bình đ???ng giới trong lãnh đạo và quản lý vẫn tồn tại. Với tốc độ tiến bộ như hiện nay, thế hệ phụ nữ tiếp theo sẽ vẫn dành thời gian cho việc nhà và chăm sóc gia đình mà không được trả lương, nhiều hơn trung bình 2,3 giờ/ngày so với nam giới. Báo cáo cũng cho biết, thế giới cần đầu tư thêm 360 tỷ USD/năm để đạt được bình đ???ng giới và trao quyền cho phụ nữ, hướng tới các mục tiêu phát triển toàn cầu quan trọng vào năm 2030. Như vậy, các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn rất cần sự quyết liệt từ chính sách đến hành động, duy trì nguồn lực liên tục và lâu dài để thu hẹp khoảng cách về giới và trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái./.
Thu Hòa
Trang web giải trí Baccarat