Nguyên nhân chủ yếu là do các vi phạm về hành lang an toàn giao thông đ??ờng sắt, vi phạm tại các đ??ờng ngang, lối đi tự mở, vị trí nguy hiểm đối với an toàn giao thông đ??ờng sắt. Hiện trên các tuyến đ??ờng sắt vẫn còn tồn tại 5 điểm đen, 1.087 điểm tiềm ẩn có nguy cơ xảy ra tai nạn. Nguy cơ về mất an toàn giao thông đ??ờng sắt vẫn còn nhiều.
Theo Tổng công ty Đ??ờng sắt Việt Nam, trong thời gian qua, ngành đ??ờng sắt đã phối hợp với các địa phương rào thu hẹp tại 1.367/1.853 vị trí đ??ờng ngang (đạt 73,77%); cắm biển “Chú ý tàu hỏa” tại 3.044/3.458 vị trí (đạt 88,02%); tổ chức cảnh giới tại 355/591 vị trí giao cắt ( đạt 60,06%); cắm biển hạn chế phương tiện cơ gi???i tại các lối đi tự mở có chiều rộng nhỏ hơn hoặc bằng 3m tại 187/792 vị trí ( đạt 23,6%)…
Bên cạnh đó, các vi phạm về hành lang an toàn giao thông đ??ờng bộ, đường sắt chưa đư???c x?? lý kịp thời.
Trong thời gian tới, các cơ quan chức năng sẽ tiếp tục kiểm tra, x?? lý các hành vi vi phạm là nguyên nhân gây tai nạn giao thông đ??ờng sắt tại các đ??ờng ngang, lối đi tự mở, vị trí nguy hiểm đối với an toàn giao thông đ??ờng sắt. Các cơ quan chức năng sẽ có báo cáo kết quả x?? lý trong quý 3-2023.
Về phía ngành đ??ờng sắt, các cơ quan chức năng sẽ tiếp tục tăng c??ờng kiểm tra điều kiện lưu hành của phương tiện, trang thiết bị thông tin, an toàn kỹ thuật đ??ờng ngang…
Đồng thời, quy định đối với công nhân viên đ??ờng sắt về nồng độ cồn sẽ đư???c siết chặt hơn. Từ đầu năm đến nay, đã có 154 tr??ờng hợp nhân viên đ??ờng sắt vi phạm nồng độ cồn bị xử lý.